Hỏi: Công ty dịch thuật Bình Dương ở đâu thế ạ? E đang tìm để dịch hồ sơ xin VISA tại Bình Dương
Đáp: Công ty dịch thuật Bình Dương là đơn vị cung cấp dịch vụ dịch thuật uy tín tại Địa Bàn Bình Dương. Công ty có địa chỉ tại 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương
Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch thuật Công ty dịch thuật Bình Dương được thành lập từ đội ngũ Biên Phiên dịch với tâm huyến cao với nghề, cùng với với tập thể lãnh đạo đam mê và nhiệt huyết. Chúng tôi có đội ngũ nhân sự chuyên nghiệp và tận tâm, Công ty dịch thuậtBình Dương đã làm hài lòng hàng nghìn khách hàng trong và ngoài nước
Chúng tôi tự hào được cung cấp dịch vụ dịch thuật thường xuyên cho hàng triệu khách hàng trong nước và khách hàng Quốc tế, cùng với đó là khả năng cung cấp Dịch thuật và Phiên dịch hơn 50 ngôn ngữ thế giới. Dẫn đầu trong ngành dịch thuật, Công ty dịch thuậtvề khả năng cung cấp đa dạng Ngôn ngữ dịch thuật.
Công ty dịch thuật Bình Dương hướng tới mục tiêu cung cấp cho các Quý khách hàng dịch vụ dịch thuật hàng đầu Việt Nam và mong muốn phát triển ngành dịch thuật Việt Nam vươn tầm ra thế giới.
Các dịch vụ ngôn ngữ tuyệt vời mà Dịch thuật Chuẩn cung cấp:Dịch thuật chuẩn xác trên 50 ngôn ngữ
Công chứng ngay trong ngày, công chứng đa ngôn ngữ
Phiên dịch chuyên nghiệp 24/7
Dịch vụ Hợp pháp hóa lãnh sự.
Tư vấn Visa, Du học
Chúng tôi đã dịch thuật, dich thuật công chứng, phiên dich hàng ngàn dự án trên 50 ngôn ngữ gồm: Tiếng Anh, Trùn, Nhật, Hàn, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, ….. uy tín toàn quốc, chúng tôi là đối tác tin cậy của nhiều Tập Đoàn, Doanh nghiệp và Tổ chức lớn.
Địa chỉ công ty dịch thuật Bình Dương 123 Lê Trọng Tấn, Dĩ An, Bình Dương
Mỹ tuần này vượt qua Trung Quốc và Italy để trở thành vùng dịch Covid-19 lớn nhất thế giới với hơn 104.000 ca nhiễm nCoV, trong đó hơn 1.700 người đã chết. Bang New York được coi là tâm dịch tại Mỹ khi báo cáo hơn một phần ba số ca nhiễm trên toàn quốc, nhưng các chuyên gia cảnh báo nhiều bang khác cũng có nguy cơ bùng phát dịch.
Hệ dịch công chứng thống chăm sóc y tế bang New York đang trong tình trạng quá tải. Một bệnh viện đã phải xây nhà xác dã chiến, trong khi một cơ sở y tế khác ghi nhận tới 13 người chết trong vòng 24 giờ. Chính quyền bang và Vệ binh Quốc gia đang xây gấp 4 bệnh viện dã chiến với tổng cộng 4.000 giường bệnh để ứng phó.
Thống đốc New York Andrew Cuomo cảnh báo có thể mất thêm 21 ngày để dịch bệnh đạt đỉnh tại bang này, dù số ca nhiễm mới mỗi ngày dường như đang giảm.
Tàu bệnh viện USNS Mercy tiến vào cảng Los Angeles hôm 27/3. Ảnh:
USMC
.
Trong khi đó, nhiều bang có nguy cơ trở thành những ổ dịch mới. Hạt Los Angeles, bang California đã chứng kiến số ca nhiễm nCoV tăng gấp ba lần chỉ trong 6 ngày và đà tăng vẫn chưa giảm tốc. Giám đốc Y tế Barbara Ferrer cảnh báo số người mắc Covid-19 tại Los Angeles có thể tăng gấp đôi sau mỗi 4 ngày trong vòng ba tuần tới.
"Nó sẽ ập tới dù bạn ở đâu. Hãy thực hiện mọi biện pháp để bảo đảm mọi người ở trong nhà", thị trưởng Los Angeles Eric Garcetti hôm nay nói.
Tổng Y sĩ Mỹ Jerome Adams cho rằng những ổ dịch mới có thể xuất hiện tại thành phố Detroit, Chicago và New Orleans. "Virus và cộng đồng địa phương sẽ quyết định tốc độ lây lan, chứ không phải quan chức ở thủ đô Washington DC. Mọi người cần theo dõi dữ liệu và đưa ra quyết định đúng đắn, đồ thị ca nhiễm ở mỗi nơi sẽ khác nhau", ông cho hay.
Các bệnh viện và quan chức y tế ở Chicago, bang Illinois đang chuẩn bị đón nhận lượng bệnh nhân tăng mạnh sau khi thị trưởng Lori Lightfoot cho rằng thành phố có thể chứng kiến hơn 40.000 người nhập viện trong tuần tới. "Chúng tôi đang xem xét phương án triển khai hàng nghìn giường bệnh, đó không phải vấn đề lý thuyết", giám đốc Sở Y tế Cộng đồng Chigaco Allison Arwady nói.
Tuy nhiên, bang Illinois đang gặp tình trạng thiếu kỹ thuật viên phân tích xét nghiệm nCoV. Ngay cả khi chính quyền có thể mua thêm máy móc và kit thử, họ cũng không có đủ nhân lực để vận hành, thống đốc J.B. Pritzker cho biết.
Tại bang Louisiana, nơi số người chết tăng hơn 40% trong một ngày và không có dấu hiệu giảm, các bệnh viện đang quá tải. Một số phòng hồi sức tích cực phải đặt túi giấy ở cửa để nhân viên y tế cất khẩu trang N95 khi ra vào. Họ phải tái sử dụng tới khi hỏng hẳn, dù loại khẩu trang này phải bỏ sau một lần dùng.
New Orleans, tâm dịch của bang Louisiana, đang thiếu máy thở và trang thiết bị đối phó Covid-19. "Đây sẽ là thảm họa định nghĩa thế hệ của chúng ta", Collin Arnold, giám đốc Văn phòng An ninh Nội địa và Ứng phó Khẩn cấp New Orleans, cho hay.
Khi chạy tới nơi, Doug thấy người phụ nữ hét lên "sao anh không mặc áo khoác?" rồi gục khóc bên người đàn ông nằm trên mặt đất. Ánh mắt của Doug dừng lại tại vết máu đang loang rộng trên ngực người đàn ông. "Lại một người nữa chết vì đạn lạc trong lúc săn", Doug nghĩ.
Sau khi xác nhận nạn nhân đã không thể cứu chữa, Doug gọi 911 báo tin và chờ đồng nghiệp tới nơi. Hôm đó là ngày 15/10/1995.
Một lúc sau, cảnh sát xuất hiện tại hiện trường thuộc Vườn quốc gia Uncompahgre thuộc bang Colorado. Qua tìm hiểu, cảnh sát xác định nạn nhân là Bruce Dodson (48 tuổi), người phụ nữ khóc là Janice Dodson, vợ của Bruce.
Khi được lấy lời khai, Janice Dodson kể chồng rời trang trại, mang súng đi săn hươu. Một lúc lâu không thấy chồng quay lại, cô đi tìm và phát hiện sự việc.
Vì sự việc xảy ra trong mùa săn bắn tại vườn quốc gia, cảnh sát cũng như Doug cho rằng nguyên nhân do đạn lạc. Thông thường, vì lý do an toàn, người đi săn phải mặc áo khoác phản quang màu da cam để tránh bị thợ săn khác nhầm tưởng thành thú rừng, nhưng không hiểu vì lý do gì, Bruce đã cởi áo ra và bỏ bên người. Cảnh sát sẵn sàng đóng hồ sơ và kết luận đây là vụ tai nạn.
Nhưng biên bản giải phẫu vào ngày hôm sau khiến cảnh sát dẹp bỏ khả năng đạn lạc. Theo biên bản, Bruce đã trúng ba phát đạn được bắn từ xa. Từ vị trí Bruce trúng đạn, điều tra viên nhận định viên đạn đầu tiên xuyên qua chiếc áo phản quang và sượt lưng Bruce. Điều này có thể đã khiến Bruce cởi và vẫy áo phản quang để ra hiệu.
Viên đạn đầu tiên chỉ sượt qua lưng Bruce. Ảnh:
Filmrise.
Viên đạn thứ hai bắn xuyên ngực và thoát ra dưới tay phải, có thể đã khiến nạn nhân ngã ra đất và cố gắng bò tới nơi an toàn. Viên đạn cuối cùng, cũng là phát súng chí mạng, đi từ sau lưng và găm vào phổi Bruce.
Kết quả giải phẫu khiến cảnh sát bắt đầu điều tra theo hướng án mạng. Quay lại hiện trường, cảnh sát phát hiện một lỗ đạn trên cọc hàng rào gần nơi Bruce ngã xuống.
Để xác định quỹ đạo viên đạn, cảnh sát dùng dây nối từ độ cao của vết thương luồn qua lỗ trên cọc, từ đó tìm được đầu đạn xuyên qua người nạn nhân và găm vào đất. Tiếp tục lần theo dây, cảnh sát phát hiện bụi cây cách cọc 100 m rất có thể là nơi ẩn náu của xạ thủ vì tại đây có vỏ đạn. Trong nhà hai vợ chồng Bruce, cảnh sát không tìm thấy bất cứ khẩu súng nào có thể bắn cỡ đạn này.
Bruce và Janice mới kết hôn được ba tháng. Đây là cuộc hôn nhân đầu của Bruce nhưng là lần hai của Janice. Trước đó, cô ly hôn J.C. Lee sau 25 năm chung sống vì phát hiện người này qua lại với bạn của con gái.
Trùng hợp, cảnh sát được biết Lee hôm đó cũng đi săn ở vườn quốc gia và cắm trại cách trại của hai vợ chồng Bruce chỉ khoảng 1,2 km, trong khi thông thường thợ săn sẽ cố gắng dựng trại cách xa nhau. Cảnh sát nhận định có thể Lee ghen tức nên đã lập mưu giết chồng mới của Janice.
Làm việc với cảnh sát, Lee cho biết có sở hữu khẩu trường dùng cỡ đạn tại hiện trường nhưng đã bị người vào trong lều trại trộm mất hôm trước hôm xảy ra sự việc. Lee nói tên trộm còn lấy đi một vài viên đạn nhãn hiệu Nosler - trùng với nhãn hiệu của viên đạn tìm thấy tại hiện trường.
Tuy nhiên, cảnh sát phải loại Lee khỏi diện tình nghi vì bạn gái và sếp của anh ta làm chứng rằng thời điểm xảy ra vụ nổ súng, ba người vẫn ở cạnh nhau.
Cảnh sát chuyển hướng điều tra sang Janice khi họ biết sau đám tang chồng, chị ta gần như thay đổi 180 độ: vứt đồ đạc của Bruce, bán chó và ngựa chồng nuôi cho người khác, tháo tên chồng khỏi địa chỉ nhà riêng,... Giấy tờ tại vườn quốc gia cho biết vài tuần trước khi sự việc xảy ra, Janice từng tới đây cắm trại một mình.
Vị trí cắm trại của các bên. Ảnh:
Filmrise.
Một tháng sau sự việc, cảnh sát được Janice cho biết chị ta sẽ tới nhà em họ chơi để quên nỗi buồn, nhưng sau đó họ phát hiện thẻ tín dụng của Janice được dùng để thanh toán tại sòng bài. Trong lúc điều tra về hoạt động thẻ tín dụng, cảnh sát còn được biết chị ta sẽ thụ hưởng gần nửa triệu USD tiền bảo hiểm nhân thọ nếu Bruce bị tai nạn chết.
Nghi ngờ của cảnh sát với Janice ngày càng tăng khi hơn một năm sau khi chồng hai mất, Janice lấy người chồng thứ ba. Sau ngày cưới không lâu, Janice trở thành người thụ hưởng của hợp đồng bảo hiểm nhân thọ trị giá 100.000 USD nếu chồng chết.
Tuy vậy, cảnh sát không thể tìm được bằng chứng liên kết Janice với vụ án. Dù nhiều lần mở cuộc rà soát hiện trường có sự hỗ trợ của thiết bị dò kim loại, cảnh sát cũng không tìm được khẩu súng trường được dùng làm hung khí. Quá trình điều tra cũng gặp khó khăn vì khu vực vườn quốc gia bị tuyết bao phủ trong 6 tháng mỗi năm. Ba năm trôi qua kể từ khi sự việc xảy ra, cuộc điều tra vẫn không có bước đột phá.
Trong đợt tìm kiếm cuối cùng vào năm 1998, cảnh sát và chuyên gia thuộc tổ chức tư vấn sục sạo ao nước nhân tạo đằng sau trại của Lee để tìm hung khí. Chuyên gia chỉ ra rằng thật lạ khi thấy bờ ao tại đây được đắp bằng loại bùn bentonite để ngăn nước ngấm hết vào đất.
Câu nói của chuyên gia khiến cảnh sát đột nhiên nhớ ra ngay sau sự việc, Janice phải thay quần và giày dính bùn, hai món đồ này tới nay vẫn ở trong kho chứng cứ. Trong lúc lấy lời khai năm 1995, Janice giải thích đã bước vào bãi lầy gần trên đường về trại nhà mình vào sáng hôm xảy ra sự việc nên quần và ủng dính bùn.
Cảnh sát liền lấy mẫu bùn từ bãi lầy gần đường về trại của Janice, từ ao nước nhân tạo sau trại của Lee, cũng như từ các ao hồ đầm khác trong vườn quốc gia và gửi tới phòng giám định. Kết quả giám định cho thấy bùn khô dính trên quần của Janice có chứa bùn bentonite với thành phần (gồm khoáng chất và kim loại) giống mẫu bùn lấy từ ao nước sau trại của Lee. Trong khi đó, mẫu vật này không trùng khớp với mẫu bùn từ bãi lầy gần trại của Janice hoặc với bất cứ hồ ao đầm nào khác trong vườn quốc gia.
Quần và giày của Janice được lưu giữ trong kho chứng cứ suốt ba năm. Ảnh:
Filmrise.
Với chứng cứ trên, cảnh sát cho rằng có thể chứng minh Janice chắc chắn đã lội qua ao nước đằng sau trại của chồng cũ, trùng hợp với việc chồng cũ mất súng. Cảnh sát lập tức bắt Janice và khởi về tội
Giết người
.
Công dịch công chứng tố viên cáo buộc Janice đã lên kế hoạch giết Bruce và đổ tội cho chồng cũ với động cơ tài chính. Sau 25 năm đi săn cùng nhau, Janice biết địa điểm chồng cũ cắm trại hàng năm nên đã chọn hạ trại gần đó. Tước ngày gây án, Janice mò sang trại chồng cũ cách đó khoảng 1,2 km, chọn lối đi qua ao nước nhân tạo sau trại để không bị phát hiện rồi lẻn vào ăn trộm khẩu súng trường.
Sáng hôm sau, Janice mang khẩu súng đi săn một mình, ẩn nấp chờ Bruce đi qua để gây án. Vì đang là mùa săn bắn nên tiếng súng không đánh động mọi người, Janice có đủ thời gian để phi tang hung khí rồi mới gọi trợ giúp.
5 năm sau vụ án mạng, Janice bị kết tội
Giết người
và lãnh án chung thân không ân xá.
Camera an ninh cửa hàng Bách Hoá Xanh trên đường Sơn Kỳ, quận Tân Phú, ghi nhận, 4 nhân viên mặc đồng phục và một khách nữ có mặt tại đây lúc gần 22h ngày 27/3.
Bất ngờ hai thanh niên cao hơn 1,7 m mặc quần jeans, áo khoác dài tay, đội mũ bảo hiểm, đeo găng tay và khẩu trang kín mặt xông vào. Một tên cầm súng ngắn, gã còn lại cầm dao đe doạ, buộc mọi người ngồi xuống.
Hai tên nhảy vào trong quầy lục lọi, lấy tiền, gỡ CPU máy tính rồi tẩu thoát. Vụ cướp xảy ra trong hơn một phút, không có ai bị thương.
Sáng 28/3, Công an quận Tân Phú trích xuất camera, lấy lời khai nhiều người.
Sau khi trò chuyện với chủ tịch Andre Agnelli và giám đốc bóng đá Fabio Paratici hôm 28/3, đội trưởng Giorgio Chiellini gọi điện cho từng đồng đội. Chiellini muốn cầu thủ Juventus chung tay giảm lương để hỗ trợ một phần tài chính đội bóng. Một số trụ cột như Ronaldo, Gianluigi Buffon và Leonardo Bonucci đã đồng ý giảm lương.
Ronaldo giảm lương theo đề nghị của Chiellini. Ảnh:
Reuters
.
Ronaldo nhận lương cao nhất ở Juventus, với 35 triệu USD sau thuế mỗi mùa. Hiện chưa rõ các cầu thủ ủng hộ bao nhiêu, vì lương mỗi cầu thủ khác nhau. Nhưng theo
Tuttosport,
Ronaldo đồng ý trích một tháng rưỡi tiền lương, tương đương 4,2 triệu USD.
Ít ngày trước, Ronaldo và người đại diện Jorge Mendes cũng
quyên 1,1 triệu USD
cho các bệnh viện chống đại dịch ở Bồ Đào Nha. Siêu sao 35 đang cách ly trong một căn hộ tại quê nhà Madeira.
Tại Juventus, Chiellini vẫn tiếp tục gọi điện cho các đồng đội để dịch công chứng họ tự nguyện giúp đỡ đội bóng. Mùa trước, Juventus lỗ 45 triệu USD sau thuế. Đó là năm thứ hai liên tiếp họ chịu lỗ, một phần do đội bóng không thành công ở Champions League.
James B. Stewart, nhà đầu tư chứng khoán kỳ cựu đã sống sót, thậm chí giàu lên qua 4 lần thị trường sập, lại không chuẩn bị
được gì cho lần này.
James B. Stewart là cây bút bình luận trên New York Times. Ông hiện là giáo sư báo chí kinh doanh tại Đại học Columbia (Mỹ) và đã viết 9 cuốn sách. Năm 1988, ông được trao giải dịch công chứng Pulitzer về báo chí giải thích.
Stewart còn là nhà đầu tư chứng khoán kỳ cựu với 40 năm kinh nghiệm. Trên New York Times, ông đã kể lại kinh nghiệm và bài học của mình từ khi mới đầu tư đến thời điểm đại dịch bùng phát:
Sáng thứ năm ngày 19/3, bốn tuần sau khi Covid-19 quét qua Mỹ, Dow Jones mất 700 điểm ngay khi mở cửa. Phiên trước đó, nó đã giảm về dưới mốc 20.000 điểm. Chỉ số này đã mất 30% trong một tháng - mạnh nhất lịch sử, thậm chí còn tệ hơn hồi Đại Suy thoái.
Mức giảm thật kinh khủng. Tuy nhiên, tôi biết rằng đây là thời điểm để mua vào, theo quy tắc mà tôi đã tích luỹ qua nhiều thập kỷ đầu tư. Nhưng khi mở máy và đăng nhập vào tài khoản của mình, cái đầu tiên tôi nhìn thấy là giá trị danh mục hiện tại.
Sống trong một căn nhà ở vùng nông thôn New York, đã nhiều ngày qua tôi không vào tài khoản. Giờ tôi chẳng muốn nhìn thấy nó nữa.
Tôi quyết định tốt hơn hết là đi xem dự báo thời tiết. Cũng còn nhiều email phải đọc nữa. Nhưng một tiếng trôi qua, tôi chẳng làm gì cả. Tôi thấy toàn thân mình tê liệt.
Tôi đã đầu tư cổ phiếu gần 40 năm, đã vượt qua và thậm chí giàu lên sau 4 lần thị trường sập. Đáng lẽ, tôi phải chuẩn bị tốt cho lần này rồi. Tuy nhiên, nhìn lại vài tuần qua, tôi nhận ra mình đã vi phạm hầu hết các quy tắc đã được kiểm chứng của chính mình. Khi cuộc sống thường ngày bị đảo lộn, tôi mắc kẹt giữa tâm lý lạc quan và tuyệt vọng. Tôi đã để cảm xúc ảnh hưởng đến quyết định của mình.
Kinh nghiệm đầu đời
Mùa hè năm 1982, với sự ủng hộ của cha, tôi lần đầu tiên đầu tư vào một quỹ tương hỗ ngay khi tiết kiệm đủ tiền. Hóa ra, 1982 là một năm tuyệt vời. Nhiều năm sau, thị trường tăng đều. Tôi thích tìm kiếm kết quả quỹ tương hỗ của mình trong các bản tin chứng khoán. Trong 5 năm tiếp theo, thị trường tăng gấp 3 lần.
Ngày 19/10/1987, tôi đến thăm anh trai đang học ở Pháp. Khi rời khách sạn ở Strasbourg sáng hôm sau, tôi chợt nhìn thấy trên trang nhất một tờ báo là dòng tít Dow Jones mất 23 gì đó. Tôi thắc mắc khi tin về thị trường chứng khoán Mỹ lại được đăng trên báo Pháp. Ghé mắt nhìn kỹ hơn, tôi thấy số 23%.
Dow đã mất 508 điểm trong một ngày - mức giảm tồi tệ nhất khi đó.
Các nhà môi giới hoảng tại tại Sàn New York ngày 19/10/1987. Ảnh: AP
Tôi cảm thấy cần phải cứu vãn những gì còn lại của khoản tiết kiệm bằng cách đặt lệnh bán. Nhưng tôi đang ở quá xa và không cách nào là phải tiếp tục ôm. Khi trở lại Mỹ, thị trường ổn định lại. Nhưng trong một lần lao dốc sau đó, tôi đã bán toàn bộ khoản đầu tư của mình. Đến tháng 9/1989, thị trường phục hồi hoàn toàn. Tôi chờ đợi trong vô vọng để có thời cơ tốt rót tiền.
Từ đó, tôi thề sẽ không bao giờ giao dịch trong hoảng loạn. Tôi đưa ra một quy tắc: không bao giờ bán vào ngày giảm điểm và không bao giờ mua vào ngày tăng điểm. Quy tắc này giúp tôi thành công trong thập kỷ tiếp theo, khi thị trường tăng trưởng kỷ lục, nhờ sự bùng nổ công nghệ.
Dần dần, tôi hoàn thiện thêm chiến lược của mình. Theo đó, tôi sẽ mua vào mỗi lần thị trường điều chỉnh (giảm 10% so với đỉnh gần nhất). Rồi tôi lại tiếp tục mua thêm mỗi lần giảm 10% sau đó. Bằng cách này, tôi sẽ không bao giờ phải mua ở giá đỉnh.
Kiếm lời năm 2008
Tôi đã áp dụng quy tắc này vào cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Tháng 10 năm đó, khi thị trường đua nhau bán tháo và những người khác khoe khoang rằng mình đã đoán trước điều này để rút chân, tôi tự tin nói mình đang mua vào.
Tất nhiên, giai đoạn đầu cũng không hoàn hảo, vì thị trường có đến 5 lần giảm 10%, với lần cuối là vào tháng 3/2009. Tôi khá ngớ ngẩn khi mua vào trong lần điều chỉnh đầu tiên, vì thị trường sau đó còn giảm thêm 40%. Nhưng cuối cùng, tôi vẫn thu lời từ những lần mua đầu đó, vì thị trường sau này tăng kỷ lục.
Năm 2009, tôi chẳng phải lo lắng chuyện tham gia lại thị trường. Vì tôi đã ở đó rồi.
Tự tin với Covid-19
Kể từ đó, thị trường chỉ có thêm 5 lần điều chỉnh. Mỗi lần là một cơ hội mua vào cho tôi. Lần giảm 10% cuối cùng là cuối năm 2018. Sau đó, khi tài khoản dần phình lên, tôi tự hỏi bao giờ thị trường mới bán tháo để có thêm cơ hội béo bở nữa. Tôi dần trở nên mất kiên nhẫn. Đến ngày 19/2/2020, S&P 500 thậm chí đóng cửa ở mức cao kỷ lục.
Khi đó, không ai nghĩ đến việc thị trường rơi vào vùng giá xuống, hay Mỹ tiến gần đến suy thoái, dù cổ phiếu đang được định giá cao kỷ lục và Covid-19 bắt đầu lan rộng.
Rồi chỉ một tuần sau, thị trường bắt đầu giảm. Ban đầu chậm, rồi từ từ tăng tốc. Đến ngày 25/2, S&P 500 giảm 7,6% so với đỉnh gần nhất.
Từ góc độ tài chính, tôi không lo lắng về virus. Dịch đã chững lại ở Trung Quốc. Có một vài trường hợp ở Mỹ, hầu hết trong một viện dưỡng lão ở Washington. Mọi người đều nói rằng nước Mỹ có hệ thống chăm sóc y tế tốt hơn, chất lượng không khí tốt hơn và phương tiện hiệu quả hơn để ngăn chặn lây lan so với Trung Quốc.
Là một nhà đầu tư, tôi đã sống qua nhiều dịch bệnh do virus gây ra. SARS, MERS, tả lợn châu Phi, Ebola đều không có tác động rõ rệt đối với chứng khoán Mỹ. Ngay cả đại dịch AIDS tàn khốc cũng ít ảnh hưởng.
Vì vậy, ngày 25/2, tôi đổ tiền vào một quỹ đầu tư theo chỉ số, bỏ qua quy tắc chỉ mua khi thị trường điều chỉnh, do quá háo hức muốn tận dụng cơ hội thoáng qua. Tuy nhiên, cổ phiếu hôm sau giảm thêm một chút. Đến 27/2, S&P giảm gần 5%.
Sau đó, mức điều chỉnh lớn nhất được ghi nhận là giảm 12% so với mức đỉnh tuần trước, trong lúc Covid-19 đã lan rộng toàn cầu, gồm cả Mỹ. Tôi nhận ra rằng mình nên chờ đợi. Tôi cảm thấy ngu ngốc và tội lỗi vì vi phạm quy tắc của tôi. Tôi thề sẽ không làm điều đó một lần nữa.
Điều tồi tệ đến
Vào thứ hai tuần sau đó, S&P tăng gần 5% nhờ tin đồn Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sắp hạ lãi suất. Nhưng đà tăng rất ngắn ngủi. Đến cuối tuần, S&P đã xóa sạch mức tăng đạt được đầu tuần. Dù lo lắng, tôi lại không phải là một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm. Tôi cho rằng cổ phiếu đã định giá rủi ro rồi. Những gì tôi đã biết là thị trường đang điều chỉnh sâu và cần mua thêm.
Tôi có thể còn mua vào sớm hơn, nhưng quyết định tuân thủ đúng quy tắc xưa nay của mình. Nhưng vào thời điểm bất ổn tăng vọt trên nhiều khía cạnh, tôi cảm thấy như mình đang chịu trách nhiệm cho số phận của bản thân vậy. Ban đầu, tôi cảm thấy khá tốt như thể đang chớp được cơ hội. Nhưng cuối cùng lại thành ra lo lắng không yên.
Cuối tuần đầu tiên của tháng 3, tin tức đại dịch ở Italy dồn dập. Những gì dường như là mối đe dọa xa xôi giờ đã có vẻ đến rất gần. Tình hình còn tệ hơn khi Nga và Saudi Arabia quyết định lao vào cuộc chiến giá dầu trong lúc nhu cầu đang giảm mạnh. Giá dầu rơi tự do làm ngành năng lượng khốn đốn.
Tôi dự đoán thị trường sẽ có một ngày thứ hai tồi tệ, nhưng nó thậm chí còn tệ hơn tôi hình dung. S&P đã đóng cửa ngày hôm đó (9/3) với mức giảm 7% - lớn nhất kể từ "Thứ hai Đen tối" năm 1987.
Tôi bị sốc. Cổ phiếu đã giảm nhiều hơn so với mức trung bình của thị trường Mỹ. Quỹ chỉ số chứng khoán quốc tế của tôi đã giảm 20% so với mức đỉnh tháng 2 và quỹ thị trường mới nổi đã mất một phần tư giá trị.
Tôi nghĩ lại về trải nghiệm của mình 33 năm trước, về cảm giác hoảng hốt ở Strasbourg. Tôi cố nhắc nhở bản thân rằng sự biến động là ngắn hạn, quỹ đạo dài hạn của thị trường là luôn luôn tăng. Khi thị trường đi xuống, đó là lúc mua thêm cổ phiếu.
Vào thứ năm (12/3), sau khi Tổng thống Trump cấm hầu hết các chuyến bay giữa Mỹ và châu Âu, còn các nền kinh tế trên thế giới bắt đầu đóng cửa, cuộc "tàn sát" trên thị trường chứng khoán thậm chí còn tồi tệ hơn thứ hai. S&P mất 10%, khiến mức giảm so với đỉnh lên 27%.
Theo quy tắc của riêng tôi, đó là thời điểm để mua vào. Nhưng tôi không còn nhận ra nữa. Tôi đang bận hủy một kỳ nghỉ vào tuần tới ở Quần đảo Virgin. Tôi bắt đầu suy nghĩ về viễn cảnh cô lập của chính mình, điều mà thậm chí vài ngày trước đó dường như không thể tưởng tượng được.
Tồi tệ hơn, một người bạn ở Tây Ban Nha 40 tuổi khỏe mạnh mà tôi vừa đến thăm vào tháng 11/2019, đã bị bệnh nặng vì Covid-19. Anh ta hôn mê trong bệnh viện Madrid. Tôi lo lắng về sự lây lan của dịch bệnh, không còn tâm trí nghĩ về thị trường chứng khoán hoặc tài sản đang giảm nhanh chóng của mình.
Biến động kỷ lục
Vài ngày sau, thêm 2 người bạn của tôi nhiễm bệnh. Chiến lược giao dịch của tôi không cứng nhắc, mà dựa trên sự hợp lý. Vài ngày sau, khi đang đi bộ dọc một con đường quê, tôi nghĩ mình đã hết lý do để "án binh bất động". Tôi biết rằng nên mua tiếp khi S&P vẫn đang thấp hơn 20% so với đỉnh gần nhất.
Nhưng thị trường biến động hơn những gì tôi đã từng trải qua. S&P ghi nhận thêm một kỷ lục mới - chuỗi 7 ngày liên tục biến động từ 4% trở lên.
Thứ sáu ngày 13/3, thị trường chứng khoán tăng điểm vào cuối phiên, khi ông Trump hứa sẽ có các biện pháp mới để ngăn chặn dịch bệnh và thúc đẩy nền kinh tế. S&P 500 đóng cửa gần như chính xác ở mức dưới đỉnh 20%. Tôi vẫn không làm gì cả.
Biến động mạnh vẫn tiếp tục. Vào thứ hai sau đó, thị trường sụp đổ, xóa bỏ tất cả mức tăng của ngày 13/3. Dow Jones giảm xuống dưới mốc 20.000 lần đầu tiên sau ba năm. Thị trường đã giảm 30% và đó là thời điểm để mua vào. Nhưng tôi vẫn không hành động.
Ngày hôm sau, thị trường chứng khoán quay đầu tăng. Tôi cảm thấy bị cám dỗ với ý nghĩ mua vào, bởi ám ảnh rằng điều tồi tệ nhất có thể đã đi qua. Tôi lo lắng mình đã bỏ lỡ cơ hội bắt đáy và một lần nữa thất bại với chiến lược của bản thân. Nhưng cơ hội ở mốc giảm 30% so với đỉnh gần nhất không còn, và tôi tự nhắc lại quy tắc không mua trong ngày tăng.
Hôm sau, nhiều tin tốt xuất hiện, nhất là dịch ở Trung Quốc đã lắng xuống. Tuy nhiên, thị trường vẫn đỏ trong phiên sáng, một lần nữa kích hoạt mục tiêu mua ở mốc 30% của tôi. Lần này, sau một lúc do dự, tôi hành động.
Tôi không hưng phấn, nhưng cảm thấy tốt hơn những ngày qua. Tôi đã tập trung sự can đảm để đối mặt với sự thật. Tôi đã hành động theo kế hoạch. Sự tự tin của tôi vẫn duy trì qua ngày hôm sau, với một phiên giảm điểm nữa.
Tâm lý dao động
Tôi kể lại cuộc đấu tranh nội tâm về chuyện đầu tư gần đây cho Frank Murtha, một lãnh đạo tại hãng tư vấn MarketPysch kiêm chuyên gia về tài chính hành vi. Ông nói trường hợp của tôi không bất thường, ngay cả trong các nhà đầu tư dày dạn.
Ông ấy giải thích sự miễn cưỡng xem xét danh mục đầu tư những ngày qua là tâm lý phổ biến. "Thấy mình mất tiền tất nhiên là đau đớn", Frank Murtha nói. "Nó không chỉ là việc bạn nghèo hơn, mà bạn còn thấy xấu hổ, dại dột, như làm hỏng việc vậy. Một trong những điều khó khăn nhất là tách riêng chuyện tiền nong ra khỏi bản ngã của mình", ông nói.
Frank Murtha tiếp can đảm cho tôi đối mặt cảm xúc mua vào. "Không có gì làm giảm sự lo lắng hơn là hành động. Bạn có thể thực hiện những hành động nhỏ, giải quyết nhu cầu cảm xúc mà không khiến tài chính của mình gặp rủi ro không đáng có", ông khuyên.
Vị chuyên gia nói với tôi, cổ phiếu là một trong số ít tài sản mà người ta sẽ cảm thấy khó chấp nhận mua hơn khi nó rẻ hơn. Bởi lẽ, mọi quyết định mua nó đều gắn với những yếu tố tiêu cực. Chính Frank Murtha cũng từng sợ hãi vào năm 2009.
Ít nhất tôi cũng đã không phạm lỗi nghiêm trọng nhất mà ông ta cảnh báo, đó là bán tháo khi thị trường giảm mạnh, vì đó là lúc mọi người sẽ thực sự bị tổn thương. "Sau khi bán ra, đòn bẩy cảm xúc sẽ chống lại bạn. Nếu thị trường giảm hơn nữa, nó sẽ tô đậm nỗi sợ hãi của bạn. Nếu nó tăng trở lại, bạn sẽ không muốn mua sau khi vừa bán. Sau đó, tâm lý sẽ càng tệ hơn. Mọi người không nhận ra sẽ khó khăn thế nào để lấy lại tâm lý", Frank Murtha giải thích.
Chưa thể phấn chấn
Không có gì tôi từng trải qua đủ để giúp tôi sẵn sàng cho tốc độ sụp đổ của thị trường ngày nay. Sau khi đạt đỉnh vào tháng 3/2000, thị trường ở trong vùng giá xuống đến tháng 10/2002, tức hai năm rưỡi. Thị trường giá xuống gần đây nhất bắt đầu từ năm 2007 và kéo dài 17 tháng. Không ai biết lần này sẽ kéo dài bao lâu.
Tôi tự nhủ: Ở lần rơi vào vùng giá xuống gần nhất, S&P chưa bao giờ giảm hơn 50% so với mức đỉnh 2007. Trong Đại suy thoái - thị trường giá xuống tệ nhất từ trước đến nay, S&P giảm 86%. Nhưng có lẽ nó không bao giờ chạm mốc 0. Và sau những đợt giảm giá mạnh đó, thị trường không những phục hồi mà cuối cùng còn đạt mức tăng kỷ lục.
Tuần này tôi nhận được một số tin tốt. Bạn tôi ở Tây Ban Nha tỉnh lại từ hôn mê. Các bác sĩ nói rằng ông ấy sẽ phục hồi chậm, nhưng họ vẫn lạc quan. Vào thứ ba (24/3), thị trường tăng vọt, tiếp nối là hai phiên tăng nữa.
Tuy nhiên, tôi không cảm thấy phấn chấn. Kinh nghiệm của tôi cho thấy sẽ có những phiên tăng mạnh giữa lúc thị trường đang có xu hướng giảm tệ nhất. Bây giờ, mục tiêu tiếp theo của tôi là mua vào khi S&P giảm 40% so với mức đỉnh.
Tối 28/3, thường trực UBND thành phố ra văn bản phê bình nghiêm khắc Sở Tài nguyên và Môi trường vì ban hành công văn "báo cáo công suất hoả táng" gây hoang mang dư luận, ảnh hưởng đến công tác phòng chống Covid-19 của thành phố. Sở này được yêu cầu kiểm điểm các cá nhân liên quan, báo cáo UBND thành phố trong tối nay.
UBND thành phố cho biết không có chủ trương, không chỉ đạo Sở Tài nguyên và Môi trường ban hành các nội dung theo công văn "báo cáo công suất hoả táng". Công tác phòng chống Covid-19 trên địa bàn đang được kiểm soát tốt. Thành phố có 44 ca nhiễm, trong đó 3 người đã xuất viện, sức khoẻ ổn định và không có trường hợp tử vong.
Công văn do Phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Nguyễn Thị Thanh Mỹ ký ngày 26/3, đề nghị Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị thành phố; Công ty TNHH Xây dựng và kinh doanh nhà Điền Phúc Thành; Công ty Cổ phần đầu tư Long Cơ báo cáo công suất hoả táng tối đa trong trường hợp vận hành liên tục; quy trình tiếp nhận và giải pháp cách ly tối đa để không ảnh hưởng đến con người và các khu vực xung quanh.
Việc này nhằm ứng phó tình hình phòng chống dịch bệnh, song công văn còn viết "đặc biệt với tình huống cần phải hoả táng các bệnh nhân nặng nhiễm virut Covid-19 có thể tử vong".
Văn bản này sau đó được chia sẻ nhiều trên mạng xã hội, gây hoang mang dư luận trong bối cảnh Covid-19 đang phức tạp. Ngày 27/3, Sở Tài Nguyên và Môi trường thu hồi công văn này.
Tại buổi họp báo chiều nay, Giám đốc Sở Tài Nguyên và Môi trường Nguyễn Toàn Thắng nhìn nhận, văn bản gửi các đơn vị hoả táng có một số nội dung không phù hợp, không rõ, gây ảnh hưởng đến dư luận. Khi nhận được phản dịch công chứng ánh, Sở đã thu hồi văn bản.
"Với tư cách là người đứng đầu Sở Tài nguyên và Môi trường, tôi xin nhận trách nhiệm vì đã gây ảnh hưởng tới người dân, các cấp các ngành đang chung tay chống dịch", ông Thắng nói.
19h, 10 xe đặc chủng của binh chủng với gần 100 chiến sĩ thuộc Trung tâm ứng cứu sự cố hoá chất, phóng xạ hạt nhân đã phun khử khuẩn Bệnh viện Bạch Mai, bắt đầu từ cổng chính tại số 78 Giải Phóng, quận Đống Đa.
Xe đặc chủng của Binh chủng Hóa học phun khử khuẩn tại Bệnh viện Bạch Mai vào tối 28/3. Ảnh: Giang Huy
Trực tiếp chỉ đạo tại hiện trường, đại tá Phạm Xuân Hưng, Phó Tư lệnh Binh chủng hóa học cho hay, ngay khi nhận lệnh trưa 28/3, đơn vị đã cử trinh sát tổ chức thực địa và xây dựng phương án.
"Chúng tôi xác định luôn sẵn sàng đi vào tâm dịch để tiêu tẩy môi trường. Đây là khu vực có nhiều nguy cơ, vì vậy chúng tôi luôn phải chú ý giữ an toàn cho cán bộ chiến sĩ, đảm bảo không mang mầm bệnh ra bên ngoài", đại tá Hưng nói.
Từ đầu mùa dịch Binh chủng Hóa học đã tẩy trùng phố Trúc Bạch, Sở Chỉ huy Bộ Quốc phòng, Bộ Nội vụ. Với Bệnh viện Bạch Mai, đơn vị đã chuẩn bị thêm khí tài để có thể phun diện rộng và cao hơn.
Sáng 28/3, Bộ Y tế đã quyết định cách ly toàn bộ Bệnh viện Bạch Mai, không cho phép người vào hay ra sau khi ghi nhận 8 ca dương tính nCoV liên quan khu vực này. Bạch Mai cũng tạm dừng đón tiếp bệnh nhân, toàn bộ gần 1.000 bệnh nhân đang điều trị tại đây cũng không được xuất viện về cộng đồng cho đến khi xét nghiệm âm dịch công chứng tính.
UBND Hà Nội đã có văn bản đề nghị Bộ Tư lệnh Hóa học hỗ trợ phun khử khuẩn toàn bộ bệnh viện; đồng thời đề nghị bệnh viện xét nghiệm toàn bộ nhân viên, cán bộ y tế và người bệnh. Các đơn vị thông báo ngay cho người dân đã đến Bệnh viện Bạch Mai trong vòng 14 ngày qua để họ tự cách ly y tế và theo dõi sức khỏe, thông báo kịp thời cho chính quyền địa phương, cơ quan y tế khi có biểu hiện nghi mắc bệnh.
Đến chiều 28/3, Bộ Y tế ghi nhận thêm 3 ca Covid-19 liên quan Bệnh viện Bạch Mai, nâng tổng lên 11 người. Việt Nam ghi nhận 174 ca Covid-19, trong đó 28 người khỏi bệnh gồm 21 người đã ra viện và 7 trường hợp sẽ xuất viện ngày 29-30/3. Hà Nội là địa phương ghi nhận nhiều ca bệnh nhất với 61 ca.
Mai Phương
qua đời
tối 28/3 tại nhà riêng ở TP HCM, hưởng dương 35 tuổi. Lần cuối cô cập nhật mạng xã hội là ngày 24/2, khoe mảnh giấy hình trái tim vẽ hai mẹ con, do con gái Lavie gửi tặng.
Nghệ sĩ Hồng Vân (phải) tới thăm Mai Phương khi cô nhập viện điều trị ung thư phổii hồi tháng
8/2018
. Khi bệnh nặng, cuộc sống của diễn viên càng khó khăn hơn vì nhà neo đơn, con còn bé. Nhiều nghệ sĩ chung tay kêu gọi hỗ trợ diễn viên "Những thiên thần áo trắng".
Tháng 9/2018, diễn viên rời Bệnh viện Quân y 175 sau 25 ngày điều trị,
đi khập khiễng
với chân trái bị teo do biến chứng. Ảnh:
Lê Phương.
Vài tháng sau, sức khỏe cô khá hơn. Cô bắt đầu nhận show đi hát, đi sự kiện, tham gia quay hình... Tháng 11/2018, cô dự buổi ra mắt bộ sưu tập mới của
Chung Thanh Phong
(ảnh) vì muốn mang đến hình ảnh vui vẻ, tích cực sau chuỗi ngày điều trị. Sức khỏe yếu nhưng cô vẫn cố gắng ở lại đến phút cuối cùng để ủng hộ nhà thiết kế. Ảnh:
Bill.
Trang Trần (trái) dìu Mai Phương trong chương trình quyên tiền xây cầu cho người nghèo tháng 1/2019. Mai Phương thể hiện ca khúc "Khóa tu mùa hè" và nói: "Khi nhạc nổi lên, tôi rất muốn nhảy nhưng tôi không thể hoạt động mạnh. Tôi cảm thấy mình may mắn vì gặp được nhiều ân nhân giúp đỡ khi tuổi đời còn trẻ".
Trong chương trình "Giải mã tri kỷ" (phát sóng tháng 2/2019), Mai Phương (trái) tâm sự về những khủng hoảng trong cuộc sống từ khi mang bầu cho đến lúc phải điều trị ung thư. Cô kể Ốc Thanh Vân (phải) là người luôn bên cạnh, lo lắng cho mình như chị em gái ruột. Ảnh:
Sen Vàng.
Tháng 4/2019, Mai Phương tham gia
đêm nhạc thiện nguyện do diễn viên Mai Thu Huyền khởi xướng để gây quỹ ủng hộ cho Hạnh An - con gái bị
ung thư
của đạo diễn Đỗ Đức Thành (qua đời tháng 11/2019). Cô chia sẻ: "Nếu cuộc chiến này thành công thì đó là điều tuyệt vời. Nhưng nếu cả Phương và Hạnh An dừng lại thì Phương cũng cảm thấy rất hạnh phúc khi được sống trong sự yêu thương".
Cô dành tặng số tiền 70 triệu đồng được đấu giá từ bộ trang phục cô đang mặc cho Hạnh An. Cuối cùng, MC xin ý kiến khán giả và thống nhất chia đôi tiền đấu giá cho hai người.
Tháng 3/2019, stylist Kye Nguyễn mời Mai Phương thực hiện bộ ảnh thời trang vì muốn động viên cô sống lạc quan, mạnh mẽ. Trong suốt buổi chụp, cô không mang giày cao gót vì sợ ảnh hưởng đến xương khớp, chỉ ướm chân vào giày để tạo dáng.
Tháng 4/2019, Mai Phương xuất hiện ở vai trò
mở màn
bộ sưu tập Xuân Hè của nhà thiết kế Đức Vincie ở TP HCM. Cô cười rạng rỡ khi trình diễn bộ váy hồng cúp ngực đính hoa 3D. Mai Phương cho biết cô hồi hộp vì chưa có kinh nghiệm trình diễn, lại đảm nhận vai trò quan trọng.
Mai Phương đưa con gái đi ngắm hoa anh đào ở
Nhật Bản
vào đầu tháng 4/2019.
Dịp lễ 30/4 năm ngoái, trên trang cá nhân,
Ốc Thanh Vân
đăng hình cùng Mai Phương đến tu viện nổi tiếng của Bhutan. Ở chuyến đi này, Mai Phương nhiều lúc ngồi xe lăn vì leo dốc không nổi.
Cảnh sát tỉnh Hồ Bắc (Trung Quốc) cho biết, số vụ bạo lực gia đình được báo cáo tăng gấp ba lần trong tháng 2 so với cùng kỳ năm ngoái, từ 47 lên 162 vụ. "Dịch bệnh đã tác động rất lớn đến bạo lực gia đình. Theo thống kê của chúng tôi, 90% nguyên nhân của bạo lực (trong giai đoạn này) có liên quan đến dịch Covid-19", ông Wan Fei, một sĩ quan cảnh sát đã nghỉ hưu, người sáng lập chiến dịch từ thiện chống bạo hành gia đình, cho hay.
Một phụ nữ đeo khẩu trang khi đi ngoài đường ở Barcenola (Tây Ban Nha). Ảnh:
Pau Barrena/AFP
Ở Brazil, tình trạng này cũng tương tự. Theo đài phát thanh Globo, một trung tâm tình thương đã tiếp nhận tin báo về bạo hành gia đình tăng vọt trong các khu cách ly để ngăn Covid-19. "Chúng tôi nghĩ có sự gia tăng 40% hoặc 50% số vụ. Chúng ta cần bình tĩnh để giải quyết khó khăn này", Adriana Mello, một thẩm phán ở Rio de Janeiro chuyên về bạo lực gia đình, cho biết.
Chính quyền vùng tự trị Catalonia của Tây Ban Nha cũng thông báo các cuộc gọi tới đường dây của họ tăng 20% trong vài ngày đầu kể từ khi lệnh phong tỏa được áp đặt. Tại Síp, các vụ ngược đãi được báo qua đường dây nóng tương tự tăng 30% trong tuần sau ngày 9/3, khi quốc đảo xác nhận ca mắc Covid-19 đầu tiên. "Số vụ gia tăng mạnh mẽ. Đường dây trợ giúp 24/24 của chúng tôi lúc nào cũng có cuộc gọi đến", Annita Draka, Hiệp hội phòng chống bạo lực gia đình có trụ sở tại Nicosia, thủ đô của Sip, cho biết.
Những con số đáng báo động trên mới chỉ ghi được những trường hợp phụ nữ có thể tìm kiếm sự giúp đỡ. Nhiều người không thể thực hiện cuộc gọi vì họ sợ hoặc bị ngăn cản.
Ở Italy, các cuộc gọi tới đường dây trợ giúp giảm mạnh, nhưng nhiều tin nhắn và email có nội dung rất tuyệt vọng. "Một người phụ nữ phải tự nhốt mình trong phòng tắm để nhắn tin cầu cứu", Lella Palladino, chủ tịch của DiRe, mạng lưới chống bạo hành phụ nữ, nói và cho biết thêm nhiều người tuyệt vọng hơn khi không thể chạy ra ngoài. Palladino dự đoán sẽ có "sự gia tăng bùng nổ" số vụ lạm dụng được báo cáo khi các hạn chế đi lại được nới lỏng.
Một phụ nữ băng qua con đường vắng vẻ ở Paris trong thời kỳ phong tỏa. Ảnh:
Thibault Camus/AP.
Chính quyền ở nhiều quốc gia đã nhận ra vấn đề và họ cũng có những phản ứng đầu tiên. Ở Tây Ban Nha - nơi lệnh phong tỏa vô cùng nghiêm ngặt và nhiều người đang bị phạt vì vi phạm - chính phủ thông báo sẽ không áp dụng lệnh cấm với những người phụ nữ phải ra khỏi nhà để báo cáo hoặc trốn chạy bạo lực gia đình.
Nhưng từng đó là chưa đủ. Ngày 19/3, nước này đã chứng kiến vụ án mạng liên quan đến bạo lực gia đình đầu tiên kể từ khi có lệnh phong tỏa. Một người phụ nữ bị chồng sát hại trước mặt con cái ở tỉnh ven biển Valencia.
Các nhà hoạt động cho biết mối đe dọa gia tăng đối với phụ nữ và trẻ em là "tác dụng phụ" có thể dự đoán được của lệnh phong tỏa. "Tình trạng này xảy ra trong mọi cuộc khủng hoảng. Những gì chúng tôi lo lắng là tỷ lệ bạo lực đang gia tăng trong khi các dịch vụ trợ giúp phụ nữ hoặc khả năng tiếp cận các dịch vụ này suy giảm. Đây là một thử thách thực sự", Marcy Hersh, một quản lý cấp cao về vận động nhân đạo tại Women Delivery – một tổ chức bảo vệ phụ nữ, cho biết.
Nhiều quốc gia xuất hiện những lời kêu gọi thay đổi chính sách hoặc pháp lý để giảm nguy cơ phụ nữ và trẻ em bị ngược đãi trong khu vực cách ly.
Ở Anh, Mandu Reid, lãnh đạo đảng Bình đẳng Phụ nữ, kêu gọi cảnh sát đuổi những kẻ bạo hành ra khỏi nhà trong thời gian phong tỏa.
Một công tố viên ở Trento, Italy, ra quy định trong các tình huống bạo lực gia đình, kẻ bạo hành phải rời khỏi gia đình chứ không phải nạn nhân. Tổng liên đoàn Lao động (CGIL) đã hoan nghênh quyết định trên.
"Mọi người đều thấy khó khăn khi phải ở yên trong nhà vì Covid-19, nhưng nó trở thành cơn ác mộng thực sự đối với các nữ nạn nhân của bạo lực", CGIL cho hay.
Tại Đức, chủ tịch nhóm nghị sỹ Đảng Xanh ở Quốc hội Đức, bà Katrin Göring-Eckardt kêu gọi chính phủ cung cấp những nơi ở an toàn cho họ. "Không gian trong các ngôi nhà an toàn cho phụ nữ bị thiếu thốn ngay cả trong thời điểm bình thường", bà nói với truyền thông Đức và kêu gọi các nhà chức trách xem xét chuyển đổi các khách sạn và nhà khách trống làm nơi trú ẩn cho những phụ nữ bị bạo lực. Đồng thời bà đề xuất bỏ quy định cấm rời nhà cho những phụ nữ dễ bị tổn thương.
Phó chủ tịch nhóm nghị sỹ Đảng Xanh, Katja Dörner, đề xuất thực hiện các chuyến kiểm tra thường xuyên những trường hợp có nghi ngờ trẻ em bị ngược đãi, bất chấp các quy tắc cấm tiếp xúc.
Cảnh sát ở bang Uttar Pradesh, một trong những nơi có tình trạng bạo lực tệ nhất ở Ấn Độ, đã cung cấp đường dây nóng trợ giúp khi số vụ gia tăng.
"Chặn nCoV, không phải chặn tiếng nói của bạn", một biểu ngữ trên trang nhất một tờ báo cho hay. Cảnh sát hứa sẽ xử lý từng trường hợp và cảnh sát có thể bắt giữ thủ phạm của bất kỳ hành vi bạo lực nào.
Maria Syrengela, người đứng đầu cơ quan chính sách gia đình và bình đẳng giới của Hy Lạp, cho biết họ nhận ra được bạo lực gia đình là vấn đề thường xảy ra trong thời kỳ khủng dịch công chứng hoảng nên đang nỗ lực để ngăn chặn.
"Một khi số liệu chính thức được công bố vào tuần tới và chúng tôi biết quy mô thực sự của vấn đề, chúng tôi sẽ tận dụng các kênh truyền hình cũng như phương tiện truyền thông xã hội và báo chí chính thống. Tôi chắc chắn tác động kinh tế của cuộc khủng hoảng sẽ khiến tình trạng này (bạo lực gia đình) trở nên tồi tệ hơn", bà nói.
Để chủ động
phòng dịch Covid -19
, UBND TP Hồ Chí Minh cũng đã có văn bản ra lệnh đóng cửa tất cả các hàng quán trên địa bàn đến ngày 5/4, trừ hàng thiết yếu nhằm hạn chế việc tụ tập đông người, chặn đứng nguy cơ lây lan của dịch bệnh.
Tuy nhiên, theo ghi nhận của PV tối ngày 27/3, một số quán café tại TP Hồ Chí Minh vẫn bất chấp dịch bệnh mở cửa hoạt động. Không chỉ có các quán cà phê nhỏ lẻ mà thậm chí ngay cả một nhà hàng nằm trên địa bàn quận 1
vẫn mở cửa và phục vụ hơn 30 khách cho đến tận khi được các cơ quan chức năng đến làm việc.
Đây là số ít những quán hàng mà PV ghi nhận sau 3 ngày TP HCM có chỉ dịch công chứng thị tạm ngưng hoạt động dịch vụ ăn uống có công suất trên 30 người, để thực hiện công tác phòng chống dịch Covid -19.
Việc một số hàng quán bất chấp mở cửa đón khách, tụ tập đông người như vậy đang làm dấy lên nhiều lo ngại trong hoạt động phòng, chống dịch COVID-19.
Bất chấp dịch Covid-19, nhiều hàng quán ở Sài Gòn vẫn mở cửa kinh doanh. Thực hiện: Kingpro
Một số hàng quán kéo cửa cuốn nhưng vẫn có khách ngồi bên trong
Thông tin
nữ diễn viên Mai Phương qua đời
vào tối ngày 28/3 sau hơn 1 năm chống chọi với căn bệnh ung thư phổi quái ác đã làm đông dịch công chứng đảo khán giả, bạn bè nghệ sĩ vô cùng bàng hoàng, thương tiếc. Mới đây, Phùng Ngọc Huy - bạn trai cũ và cũng là bố của con gái Mai Phương cũng có động thái đầu tiên ngay khi biết tin buồn.
Cụ thể trên trang cá nhân, nam ca sĩ cập nhật ảnh bìa và ảnh đại diện sang màu đen, như một cách bày tỏ sự tiếc thương. Ngoài ra, Phùng Ngọc Huy cũng không có thêm bất cứ chia sẻ gì trên mạng xã hội về tin buồn này. Được biết, hiện nam ca sĩ đang ở Mỹ và rất khó khăn để trở về Việt Nam dự tang lễ Mai Phương trong thời gian dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp.
Phùng Ngọc Huy chuyển ảnh đại diện và ảnh bìa trang cá nhân Facebook sang màu đen, như một cách bày tỏ sự tiếc thương ngay khi nghe tin Mai Phương qua đời.
Mai Phương và Phùng Ngọc Huy từng có 3 năm mặn nồng bên nhau trước khi đường ai nấy đi. Trong suốt thời gian Mai Phương bị bệnh, Phùng Ngọc Huy dù ở xa nhưng vẫn dành sự quan tâm đặc biệt tới cô.
Vừa qua, cộng đồng mạng đã có những phen bức xúc không tưởng đến từ bộ phận những
du học sinh về nước và đang chịu cách ly
. Các du học sinh này đều cho rằng điều kiện mà khu cách ly cung cấp là hết sức tồi tàn, cũ kỹ hay thậm chí còn sử dụng từ ngữ khó nghe, gây phản cảm.
Tuy nhiên, đó không phải là toàn bộ những gì mà cư dân mạng Việt Nam chứng kiến từ các họ, vẫn có những chia sẻ, hành động từ cộng đồng những bạn đang du học quay trở về khiến nhiều người xúc động,
Mới đây, trên Facebook cá nhân Trung.T.L. nghiên cứu sinh tiến sĩ tại California, Hoa Kỳ
đã đăng tải một đoạn trạng thái dài, chia sẻ về cuộc sống của một du học sinh ở nơi cách ly. Được biết, trước khi sang Mỹ du học, anh từng tham gia giảng dạy tại trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam. Anh đã về tới Việt Nam và tham gia cách ly tập trung ở Thanh Hóa đến nay đã là ngày thứ 9.
Anh cho rằng, những điều mà anh đang trải nghiệm trong những ngày qua khiến anh hồi tưởng về quá khứ tuổi thơ đầy niềm vui, và anh đang cảm thấy hạnh phúc trước những gì diễn ra xung quanh anh, nơi trại cách ly.
Trích lược đoạn chia sẻ của Trung.T.L:
"
Mấy hôm nay đọc tin nhiều chiều về cuộc sống cách ly, người thì bảo khổ, người thì bảo thế là sướng rồi, người thì chửi du học sinh là thượng đẳng, du học sinh thì đòi người người phải hiểu mình. Mình thấy trong mọi khó khăn trải nghiệm, những câu chuyện thay vì những lời phán xét sẽ giúp ích được nhiều. Vì truyện thì xây dựng kết nối và lòng đồng cảm.
Ở trong trại cách ly cảm giác mình đương nhiên là lẫn lộn buồn vui. Hiện giờ thì là vui. Vì cuộc sống trong trại cách ly làm mình nhớ thời thơ ấu của mình. Sống trong trại, mình như đang sống lại cái thời trẻ thơ ở Hà Nội.
Hồi đó có trò đi tắm nhà tắm công cộng, bố mẹ mình thường dẫn mình đi, cả nhà tắm chung và gặp mọi người ở chỗ tắm.Với mình, mình chỉ nhớ mỗi việc là phải chào nhiều, chào hết bác này cô nọ, chú này ông kia. Mình cảm thấy như cả cái thế giới mình hồi ý, ai cũng là người trong gia đình. Cứ đi tắm là phải chào. Khái niệm về riêng tư với mình không tồn tại.
Ăn ở thời đó thì đúng là no và ấm hơn là ngon và đẹp. Món mình thích hồi đó là cơm trộn đường và cơm cháy chan nước mắm. Cả 2 đều rất ngon và thơm. Giờ mới biết ăn thế không đủ chất nhưng mà no và trôi được. Thế nên mình cũng như các anh bộ đội ở đây, lùn tịt và nhỏ bé. Nhưng là kiểu nhỏ bé tràn trề sức sống (Cô bé hạt tiêu nhỉ). Ở nhà thì 3, và sau khi có em gái, thì là 4 người trên 1 giường, đắp 1 chăn, chui trong 1 màn. Mọi sinh hoạt ăn ở học ngủ đều diễn ra trong 1 phòng. Riêng tư không tồn tại, nhưng không có lúc nào mình cô đơn hay xì tress mà nhà lại không biết cả. Đến cả khi mình khóc hồi lớp 11 thì lúc đó em mình cũng đang ở cùng phòng
Quần áo thì vừa mốt vừa rẻ. Mẹ hay mua hàng si đa, tức là quần áo second-hand ở chợ trời. Hồi ấy mình không biết, nhưng hóa ra toàn cầu hóa ra phết. Hay nói cách khác, người "nghèo" chúng mình thời đó, là dân toàn cầu chính hiệu đấy: Mũ cao bồi Mỹ, quần Levi, áo H&M Thụy Điển, giày Đức, tay cầm đồ chơi Héc-man, tay kia đọc Đô rê mon. Ngồi trên cái xe máy simson của Đông Đức. Hôm nay trong trại, có 4G, có email, có facebook, cuộc sống vẫn luôn liên kết. Quá khứ, hiện tại, không vì Cô-Vi với Dương Tính mà làm mất ý nghĩa cuộc sống.
Ở đây với 23 người, trước lạ sau quen, làm mọi thứ cùng nhau, cùng trong hoàn cảnh bị chửi là "về nước ăn bám và lánh nạn," mọi người là những người mình có thể chia sẻ cảm xúc được. (Hóa ra phòng mình đa phần là đi lao động về, chứ không phải đi du học đâu, chỉ có 3 người du học thôi).
Các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây có cái gì như bố mẹ mình hồi đó. Vừa xa cách, vừa mắng mỏ, nhưng lại đầy quan tâm và dịu dàng. Các bạn ở tây chắc vội vàng nghĩ tới Stockholm Syndrome mất.
Nhưng với mình, mình thấy hóa ra các chú bộ đội trong này rất là hiền lành và dễ mến. Họ ăn nói dịu dàng và biết làm trò cười nếu bạn mở lòng với họ trước.
Nghĩ đến họ, mình sống không thấy phải than phiền gì. Đây là cuộc sống của họ mà mình được sống, dù chỉ trong 14 ngày. Giường gỗ cứng, đau người khủng khiếp trong 5 ngày đầu. Chăn chỉ có 1 cái, mình phải chọn đắp hay là nằm lên làm đệm. Họ hàng ngày nhìn thấy cái kiểu Công chúa và hạt đậu của mình, mà họ chả tỏ ra ghét hay chửi gì. Cảm giác sống đời người khác mà không trọn vẹn có phần hơi bức bối. Ai cần gì vẫn đăng kí họ mua được. Mọi người ai cũng cảm thấy biết ơn và muốn trả ơn các chú bộ đội và y bác sĩ ở đây (phòng mình thấy bảo đóng góp nhiều lắm, không phải vì giàu, mà vì lòng biết ơn dẫn tới sự hào phóng vượt cái tôi).
Quang cảnh khu cách ly mà chàng nghiên cứu sinh đang ở
Mình thấy vui vì được sống lại cái thời của Ruồi trâu và Thép đã tôi thế đấy. Mình cũng ngạc nhiên là mình vẫn còn phần đó trong người. Hôm các chú bộ đội hỏi chuyển ra khách sạn, cả phòng mình ở lại, mình cũng ở lại. Vì sao ư? Mình ra khỏi phòng, nhìn ra cái sân rộng đầy cây cao cỏ xanh, ánh nắng, gió mát và bao nhiêu người trong trại, mình thấy hơi ngại cái cuộc sống trong 1 phòng khách sạn với vài ba người và không được đi hay nhìn ra cái gì. Mình về là vì vậy, đúng như mọi người nói, là trốn dịch. Nhưng dịch này là dịch Cô-Đơn. Vi là nhỏ, vie trong tiếng Pháp lại là cuộc sống. Cô-Vi, Cô-Đơn, buồn cười nhỉ?
Ở đây những cuộc sống xa lạ va vào nhau, câu chuyện "riêng tư" của anh giường bên, lời thủ thỉ tâm tình với vợ và con gái của anh giường dưới cứ thế mà xâm nhập vào lỗ tai mình. Cái mùi lao động, mùi thuốc, mùi người cứ thế xông thẳng vào mũi mình. Kiểm soát được không? Có lẽ không, nhưng có chọn hạnh phúc được không? Câu trả lời có.
Khi trở lại, hay khi ra khỏi trại, cuộc sống mình sẽ quay trở lại bình thường, tức là "văn minh" "sung sướng" "thoải mái tiện nghi" hơn. Vậy cuộc sống ngắn ngủi này dạy được mình cái gì?
- Sức sống của con người trong mọi hoàn cảnh khó mà dập được. Đời tị nạn, cách ly, rừng núi và đời "bình thường" đều có thể hạnh phúc được.
- Lối suy nghĩ cá nhân và phát triển khiến người ta quên đi sự cần thiết của liên kết tập thể. Mình không muốn nói thời giờ tốt hơn rồi, quá khứ đã qua đi, đừng bắt các em phải sống theo quá khứ các chú, cũng đừng bắt các chú phải thấu hiểu nhu cầu tiện nghi hiện đại của các em. Thay vì đó, mình muốn mọi người thấy: mọi cuộc sống khác biệt, chênh lệch như vậy vẫn đang diễn ra ngay tại thời điểm này, thời hiện đại này, khi mà có những em được đặc quyền, và có những "em" bộ đội phải sống cơ cực.
- Hãy luôn so sánh, đặt mình vào vị trí người khác để hiểu cho họ, sống cuộc sống của họ, và hành động giúp đỡ họ.
- Mình thấy mình có rất nhiều đặc quyền, ai đi du học thì cũng có đặc quyền, có cơ hội học, hay có điều kiện kinh tế. Không phải chỉ có thời mình mới phải vừa làm vừa học lúc nhỏ, mà giờ ở nhiều nơi vẫn có các dịch công chứng em làm nhiều hơn học để giúp gia đình. Hơn ai hết, mình biết nhiều em du học sinh còn khó khăn, nhưng cái khó khăn tương đối đó nên được so sánh với những khó khăn ở những nơi như Nghệ An. Có em từng bảo mình, khó khăn không đi du học được, và khó khăn ở đây là bố mẹ chỉ đóng được cho em 300 triệu 1 năm tiền học thôi. Mình thường bảo các em như vậy là có nhà mà bán, có tiết kiệm mà tiêu, có khả năng kiếm tiền mà chi là đặc quyền rồi đấy. Mình bảo các em là phải biết ơn gia đình đã hi sinh cho các em. Đặc quyền được hi sinh, không phải ai cũng có.
- Mình đang nghĩ giàu là tội lỗi không? Đương nhiên là không. Mình cũng thấy được cái mặt tốt hạn chế của suy nghĩ "người giàu giúp người nghèo." Mình cũng không tin vào suy nghĩ đơn giản như ai cũng làm 40 giờ, sao lại có người kiếm nhiều hơn người khác. Những suy nghĩ như vậy đơn giản hóa và không giúp ích được gì. Mình quan tâm hơn đến việc hệ thống giáo dục, cơ sở hạ tầng, giáo dục tư duy lối sống sao cho tăng điều kiện bình đẳng hơn đến mọi người.
- Cuộc sống trong trại, đặc quyền ở chỗ được nuôi ăn nên sinh nhiều thời gian rỗi hơn. Xem trong phim xưa của Trung Quốc mới thấy vì sao con trai nó học hành thành tài đỗ quan đỗ chức thì đều cưới vợ nấu cơm cho. Đi du học mà tự nấu ăn sẽ biết tốn thời gian thế nào. Những đặc quyền nho nhỏ vui vui đó, nếu để ý, sẽ thấy thành công đến từ những con người thầm lặng, những cử chỉ nhỏ nhặt không được nhiều người đánh giá cao. Nhờ đặc quyền đó, mình ngồi học, ngồi viết bài, và ngồi suy nghĩ được nhiều hơn. Và mình tự cảm thấy phải học, viết, nghĩ cho những người nuôi mình ăn.